Trong quá trình giao nhận hàng hóa, trên hóa đơn kê khai bao giờ cũng có thêm phí vận chuyển. Vận chi phí vận chuyển có tính thuế không? Để giải đáp được vấn đề này, người tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cần nắm rõ các loại chi phí vận chuyển, cũng như những quy định về thuế suất liên quan. Hãy cùng 247Express tìm hiểu chi tiết về vấn đề này qua bài viết dưới đây.
TỐI ƯU HÓA CHI PHÍ VẬN CHUYỂN CHO DOANH NGHIỆP
Để tối ưu hóa chi phí vận chuyển và hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động của cước phí, doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn hình thức hợp tác phù hợp với nhu cầu và tình hình kinh doanh của mình:
- Vận chuyển bưu phí: Đối với những doanh nghiệp có nhu cầu vận chuyển không thường xuyên hoặc chỉ có các đơn hàng nhỏ lẻ phát sinh rời rạc, hình thức chuyển từng bưu kiện là lựa chọn phù hợp. Phương thức này cho phép linh hoạt trong từng lần giao dịch, phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ hoặc các đơn hàng không đòi hỏi tần suất cao.
- Hợp tác cùng đơn vị vận chuyển chuyên nghiệp: Nếu doanh nghiệp có nhu cầu vận chuyển thường xuyên với số lượng đơn hàng lớn, việc lựa chọn hợp tác lâu dài với một đơn vị vận chuyển chuyên nghiệp sẽ là quyết định khôn ngoan. Khi ký kết hợp đồng dài hạn, doanh nghiệp không chỉ được hưởng mức chiết khấu ưu đãi trên từng đơn hàng mà còn có thể đàm phán để nhận được các dịch vụ vận chuyển tối ưu khác, giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả logistics.
Do đó, các doanh nghiệp nên xem xét kỹ các yếu tố như tần suất giao hàng, loại và trọng lượng của hàng hóa để chọn lựa phương thức hợp tác phù hợp nhất, từ đó giảm chi phí vận chuyển và tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Ngoài ra, để kiểm soát tốt chi phí vận chuyển, doanh nghiệp cũng cần nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng như biến động giá nhiên liệu, phụ phí mùa vụ, và ảnh hưởng của chúng đến thuế giá trị gia tăng (GTGT) cần nộp.
Ý nghĩa thuế VAT vận chuyển hàng hóa
Thuế vận chuyển hàng hóa là công cụ tài chính được Chính phủ sử dụng để đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng, chẳng hạn như xây dựng cầu đường, trường học… Nó thường được áp dụng cho hàng hóa vận chuyển trên đoạn đường dài, thu phí dưới hình thức thuế nhiên liệu, phí đường bộ. Mục đích của thuế VAT vận chuyển hàng hóa là tăng nguồn tiền cho các khoản đầu tư cơ sở hạ tầng, giúp cho việc vận chuyển hàng hóa trở nên hiệu quả và nhanh chóng hơn.
Loại thuế này cũng khuyến khích các công ty vận chuyển hàng hóa của họ bằng đường bộ hoặc đường sắt, vì đánh thuế tùy thuộc vào quãng đường di chuyển. Điều này khuyến khích các doanh nghiệp chuyển từ phương thức vận chuyển truyền thống (tàu, máy bay) sang vận chuyển hàng hóa đường bộ giúp tối ưu chi phí hơn. Những quỹ này có thể được sử dụng để xây dựng đường, cầu mới hoặc các dự án công trình công cộng phục vụ cho người dân trong khu vực.
Xem thêm: Phí bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa là gì?
Cách tính thuế vận chuyển hàng hóa
Để tính thuế dịch vụ vận chuyển hàng hóa trên doanh thu, ta thực hiện theo hướng dẫn tại phụ lục I Thông tư số 219/2013/TT-BTC như sau:
“3) Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: tỷ lệ 3%
– Vận tải hàng hóa, vận tải hành khách;”
Theo đó, thuế vận chuyển hàng hóa sẽ được tính như sau:
Ngoài ra còn có một số loại thuế đối với hoạt động kinh doanh vận tải như: lệ phí môn bài, thuế GTGT, thuế thu nhập cá nhân/thuế thu nhập doanh nghiệp.
Lệ phí môn bài: nộp theo quy định đối với tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tại Điều 4 Nghị định số 139/2016/NĐ-CP.
Thuế GTGT: Tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh vận tải sẽ nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, thuế giá trị gia tăng sẽ được xác định như sau:
Số thuế giá trị gia tăng phải nộp = Số thuế giá trị gia tăng đầu ra – Số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 1 Thông tư số 92/2015/TT-BTC, cá nhân kinh doanh có doanh thu mỗi năm dưới 100 triệu đồng thì không phải nộp thuế giá trị gia tăng.
Nếu doanh thu trên 100 triệu đồng/năm thì thuế GTGT được tính như sau:
Số thuế giá trị gia tăng phải nộp = Doanh thu tính thuế giá trị gia tăng x Tỷ lệ % thuế giá trị gia tăng
Nếu cá nhân có thu nhập dưới 100 triệu đồng/năm thì không phải nộp thuế.
Với cá nhân kinh doanh vận tải thì thuế sẽ được tính như sau:
Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân x Tỷ lệ % thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp = (Thu nhập tính thuế – Phần trích lập quỹ khoa học và công nghệ (nếu có)) x Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Trên đây là toàn bộ thông tin về thuế suất thuế GTGT vận chuyển hàng hóa mà Công ty vận chuyển hàng hóa Trường Nam Logistics đã tổng hợp được. Hy vọng bài viết đã giải đáp phần nào thắc mắc của bạn về vấn đề này.
CHI PHÍ VẬN CHUYỂN CÓ TÍNH THUẾ KHÔNG?
Vậy, chi phí vận chuyển có tính thuế không là thắc mắc của nhiều chủ shop online. Để giải đáp thắc mắc này, ta cần phân biệt hai trường hợp chính:
- Vận chuyển hàng hóa Quốc tế: Mức thuế áp dụng sẽ theo quy định tại từng Quốc gia và mô hình doanh nghiệp, Quý khách hàng có thể liên hệ 247Express để được tư vấn cụ thể nhất.
- Vận chuyển hàng hóa trong nước: Theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP, hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng hóa nội địa áp dụng mức thuế GTGT là 8% (thuế suất sẽ thay đổi tùy vào thời điểm và quy định hiện hành).
Mức thuế suất dành riêng cho chi phí vận chuyển quốc tế và nội địa
Chính vì vậy, việc hợp tác với một đơn vị vận chuyển chuyên nghiệp không chỉ giúp doanh nghiệp được hỗ trợ về logistics mà còn giảm thiểu các thủ tục phức tạp như kê khai và nộp thuế vận chuyển. Quá trình này sẽ được đơn vị vận chuyển đảm nhận, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và công sức.
Bên cạnh đó, để kiểm soát chi phí hiệu quả, doanh nghiệp cần chú ý đến việc tuân thủ các quy định thuế vận chuyển cụ thể cho từng loại hàng hóa và khu vực vận chuyển. Đảm bảo tuân thủ đúng các quy định pháp luật về thuế là bước quan trọng để tránh những rủi ro về mặt pháp lý và tài chính, đồng thời giúp quản lý chi phí một cách chính xác và hiệu quả.
EXPRESS - ĐỐI TÁC ĐÁNG TIN CẬY VỚI GIẢI PHÁP TỐI ƯU CHI PHÍ VẬN CHUYỂN CHO DOANH NGHIỆP
Như vậy, trong phạm vi vận chuyển hàng hóa nội địa, chi phí vận chuyển vẫn được tính thuế theo quy định của nhà nước. Mức thuế suất hiện hành đang được áp dụng là 8% trên mỗi cước phí đơn hàng (thuế suất sẽ thay đổi tùy vào thời điểm và quy định hiện hành).
Để tối ưu chi phí vận chuyển, giảm giá cước phí xuống mức thấp nhất, doanh nghiệp nên lựa chọn hợp tác lâu dài cùng đơn vị vận chuyển chuyên nghiệp. Ngoài việc được hưởng những chiết khấu hấp dẫn, doanh nghiệp còn được cập nhật đầy đủ các thông tin mới nhất về mức thuế suất và các quy định về nộp thuế.
247Express - Đơn vị vận chuyển dành cho doanh nghiệp
Với kinh nghiệm hơn 18 năm trong ngành vận chuyển, 247Express là thương hiệu uy tín trên cả nước. Đội ngũ chúng tôi vẫn luôn song hành, vững chải theo những thay đổi, cập nhật mới nhất về thị trường cũng như quy định của Chính phủ dành cho ngành Logistics. Mong rằng, bài viết đã giúp các doanh nghiệp mới tham gia thị trường giải đáp được câu hỏi rằng chi phí vận chuyển có tính thuế không, mức thuế suất áp dụng hiện hành. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có giải pháp để tối ưu chi phí vận chuyển xuống mức thấp nhất. Đừng quên liên hệ 247Express qua hotline 1900 6980 hoặc website: https://247express.vn để tìm hiểu chính sách hợp tác ngay hôm nay.
Thuế suất thuế GTGT vận chuyển hàng hóa là gì và quy định mức thuế là bao nhiêu? Cách tính thuế vận chuyển hàng hóa như thế nào? Hãy cùng Trường Nam Logistics đi tìm đáp án trong bài viết hôm nay nhé!
Bảng giá cước vận tải là danh sách các mức giá phí dịch vụ
Dịch vụ vận chuyển hàng hóa là hoạt động vận tải từ nơi sản
Khi nhu cầu vận tải ô tô Bắc Nam trong nước tăng mạnh. Có
Dịch vụ vận chuyển hàng hóa Bắc Nam là dịch vụ quan trọng của
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ,
Kể từ lúc Việt Nam hội nhập quốc tế đã tạo đà cho cho
Trường Nam Logistic là công ty vận chuyển hàng hóa trong nước hàng đầu
Việt Nam đang trong xu hướng gia nhập hoạt động thương mại quốc tế.
Vận chuyển hàng hóa nặng, hàng quá khổ có những nguyên tắc và quy
Khi ngành xuất nhập khẩu hàng hóa tăng mạnh thì dịch vụ bốc xếp
Logistics & chuỗi cung ứng hiện đang là một trong những ngành dịch vụ
Dịch vụ cho thuê kho bãi là nhân tố quan trọng, là động lực
“Gom hàng lẻ” có lẽ là thuật ngữ được nhắc đến nhiều và được
Dịch vụ vận chuyển hàng hóa ra đời và ngày càng phát triển khi
Vận tải hàng hóa hàng không có những điểm mạnh nào so với các
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ là ngành nghề kinh doanh mũi nhọn
Cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và
Vận chuyển logistics là nhu cầu thiết yếu của các doanh nghiệp trong các