Bản tin ngày 3 tháng 12/2014 trên báo Global New Light of Myanmar (GNLM) của Bộ Thông Tin Myanmar loan tin rằng Trung tâm Giáo dục Phật giáo Quốc tế (IBEC: International Buddhist Education Centre) đã công bố sự tham gia của IBEC vào dự án Vườn Lumbini (Lumbini Garden) tại Tây Ban Nha, nơi sẽ trở thành Công viên Phật giáo lớn nhất châu Âu. Sáng kiến quan trọng này sẽ có sự đóng góp từ nhiều quốc gia, bao gồm Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào, Sri Lanka, Trung Quốc, Hồng Kông, Nepal, Bhutan và Đài Bắc Trung Hoa (Ghi nhận của người dịch: không thấy Việt Nam). Dự án sẽ có các chương trình giáo dục Phật giáo cấp cao hỗ trợ bởi IBSC (Thái Lan), SSBU, SIBA và IBEC-Myanmar.

DUY THỨC HỌC - HT THÍCH THIỆN HOA

Giá bán: 60.000 đ

Dịch Giả: HT Thích Thiện HoaNXB: Tôn GiáoSố Trang: 342 TrangHình Thức: Bìa Mềm Khổ: 14,5x20,5cmNăm XB: 2016Độ Dày: 1,5cm

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Copyright©2020 CDC An Giang. Thiết kế: Khoa TT-GDSK, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật An Giang

Thập thiện nghiệp là cội gốc của tất cả pháp lành thế gian và xuất thế gian.

Trong hai bài “Nhân quả” và “Luân hồi” mà chúng ta đã học, chúng ta đã thấy một cách tường tận rõ ràng: Hễ chúng ta gieo nhân gì thì chúng ta gặt quả ấy hoặc ngay trong đời hiện tại, hoặc trong những đời sau. Nhân nhỏ thì quả nhỏ, nhân lớn thì quả lớn.

Nếu muốn được quả làm người thì phải gieo nhân làm người. Nhân làm người là sự chuyên giữ năm giới (không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và không uống rượu). Với nhân nầy, ta được cái quả trong hiện tại là mọi người từ trong gia đình quyến thuộc cho đến ngoài xã hội, đều thương yêu quí trọng. Nhưng nếu chúng ta muốn tiến xa hơn một bực nữa, chúng ta gắng tu Thập Thiện Nghiệp. Với cái nhơn tu Thập Thiện Nghiệp, chúng ta sẽ hưởng được cuộc sống an lạc trong hiện tại và đời sau, chúng ta sẽ sanh lên sáu từng Trời cõi Dục, hưởng cảnh vui thú, an nhàn.

Nếu chúng ta muốn vượt khỏi ba cõi thế gian, để chứng quả Tam Thặng (Thanh Văn, Duyên Giác Và Bồ Tát), ta phải tu nhân Tứ Đế, Thập Nhị Nhân Duyên và Lục Độ. Tuy thế, muốn thực hiện được các môn tu nầy, không thể bỏ qua được môn tu Thập Thiện Nghiệp. Thập Thiện Nghiệp như là nấc thang quan trọng cần phải vượt qua, nếu muốn trèo lên cao nữa. Nó như là cơ sở căn bản, hạ tầng vững chắc nhất, để xây dựng lâu đài cao lớn lên trên. Vì lẽ đó, người ta nói Thập Thiện Nghiệp là cội gốc của tất cả các pháp lành thế gian và xuất thế gian.

“Thập thiện nghiệp” là 10 nghiệp lành.

“Nghiệp” là tiếng người Trung Hoa dịch từ chữ Phạn Karma mà ra. Nó có nghĩa là tạo tác, hành động. Nghiệp có thể chia ra ba tánh cách: lành, dữ, hoặc không lành không dữ (vô ký). Lành, theo đạo Phật, nghĩa là có lợi ích cho chúng sinh trong hiện tại cũng như trong tương lai. Dữ, nghĩa là có hại cho chúng sinh trong hiện tại cũng như trong tương lai.

II. CHỖ PHÁT KHỞI MƯỜI NGHIỆP DỮ VÀ MƯỜI NGHIỆP LÀNH

Nghiệp thì nhiều, không thể kể xiết được. Nhưng tựu trung, người có thể phân ra mười loại nghiệp lành và mười loại nghiệp dữ. Những loại nghiệp nầy do ba chỗ phát khởi sau đây: Thân (việc làm), Khẩu (lời nói), Ý (ý nghĩ).

Những nghiệp dữ chia ra như sau:

a) Những nghiệp dữ về Thân có ba là: Sát sinh, trộm cắp, dâm dật.

b) Những nghiệp dữ về Khẩu có bốn là: Nói dối, nói thêu dệt, nói lưỡi hai chiều, nói lời hung ác.

c) Những nghiệp dữ về Ý có ba là: Tham lam, giận hờn, si mê.

Cộng tất cả Thân, Khẩu, Ý thì có mười nghiệp dữ.

Nếu con người làm ngược lại với 10 nghiệp dữ trên đây thì sẽ có được 10 nghiệp lành. Mười nghiệp lành chia ra như sau:

a) Về Thân có ba: Không sát sinh, không trộm cắp, không dâm dật.

b) Về Khẩu có bốn: Không nói dối, không nói thêu dệt, không nói lưỡi hai chiều, không nói lời hung ác.

c) Về Ý có ba: Không tham lam, không giận hờn, không si mê.

III.Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ CỦA MƯỜI NGHIỆP LÀNH

Không có sự vui mừng nào hơn sự vui mừng khỏi bị giết. Cũng chẳng có ân huệ nào hơn ân huệ không hại mạng.

Khi một con chim sắp bị cắt cổ nhổ lông, một con cá sắp bị chặt kỳ, đánh vẩy, thế mà được thả ra, thì hãy tưởng tượng nỗi vui sướng của chúng, lớn lao là bao nhiêu! Chim sẽ nhảy nhót, tung bay, kêu hót giữa khoảng trời rộng; cá sẽ vùng vẫy, bơi lội, giữa khoảng nước sâu. Thế mới rõ, thoát nạn giết hại, chúng sinh nào lại không khấp khởi vui mừng? Cho nên, không sát sanh mà lại phóng sanh là nghiệp lành đứng đầu trong Thập Thiện Nghiệp.

Không sát sanh cũng như không ăn thịt chúng sanh thì khỏi phạm hai tội lớn sau đây:

a) Giết hại các bực vị lai Phật. Vì Phật nói: “Tất cả chúng sanh đều là chư Phật vị lai”

b) Giết lộn bà con nhiều đời, ăn lầm bà con nhiều kiếp.

Trong kinh Bồ tát giới có nói: “Tất cả lục đạo chúng sinh đều là họ hàng ta, cha mẹ ta đã chết đi rồi sanh lại trong nhiều đời nhiều kiếp”.

Người hằng ngày không sát sanh thì trong đời sống hiện tại sẽ mở rộng thêm lòng từ bi, là một nhân chánh để tu hành thành Phật, và được mười pháp lành, như kinh Thập Thiện Nghiệp đạo đã nói, dưới đây:

a) Tất cả chúng sinh đều kính mến

b) Lòng từ bi mở rộng đối với tất cả chúng sinh

d) Thân thể thường được khỏe mạnh

e) Thường được thiên thần hộ trợ

ê) Ngủ ngon giấc và không chiêm bao dữ

i) Sau khi chết, được sinh lên cõi Trời.

Không trộm cắp là không lấy những vật gì không thuộc quyền sở hữu của mình, và người ta không cho mình.

Quyền tư hữu là một quyền quan trọng. Ðã đành, mạng sống là quý trọng, nhưng nếu có mạng sống mà không có đủ vật thực, áo quần, nhà cửa, những thứ cần thiết để cung cấp cho thân mạng, thì người không thể sống được. Vì thế, mọi người đều thấy mình cần phải nỗ lực làm việc, để có tài sản đủ bảo đảm cho đời sống hiện tại và tương lai của mình và con cháu. Người đời quý trọng tài sản là vì thế. Nếu vì một lý do, bất chính, người ta bị tước đoạt mất tài sản, thì người ta cũng đau khổ, buồn phiền như chính mình bị mất một phần sinh mạng. Tiền của là huyết mạch, cho nên khi bị trộm cắp hết của cải, nhiều người đã thất vọng, buồn phiền đến sinh đau ốm, có khi đến quyên sinh. Như vậy, ai nỡ lòng nào trộm cắp cho đành!

Vả lại, theo lẽ công bình, mình không muốn ai lấy của mình, thì mình đừng lấy của ai. Việc gì mình không muốn người làm đau khổ cho mình, thì mình cũng đừng làm đau khổ cho người. Xã hội chỉ tồn tại được, khi mọi người đều tôn trọng lẽ công bằng.

Vả lại, của phi nghĩa, thường vào cửa trước ra ngõ sau, tiêu hao mau lẹ như nước xoi, cát chảy, rốt cuộc, tay trắng cũng lại hoàn tay trắng, mà còn lại bị người đời khinh khi, phỉ nhổ, xấu hổ cho mình và con cháu về sau.

Trái lại, người không trộm cắp, bao giờ lòng dạ cũng được thảnh thơi, không sợ luật pháp truy tầm, chẳng lo ai thù oán. Một xã hội không có trộm cắp, thì nhà nhà khỏi đóng cửa, của đánh rơi không mất, cảnh tượng giành giựt không diễn ra, xã hội được thái bình an lạc:

Nếu không gian tham trộm cắp, mà lại làm hạnh bố thí thì theo kinh Thập Thiện Nghiệp, được những pháp lành như sau:

a) Tiền của có dư không bị nạn giặc giã cướp mất, chánh quyền tịch thâu, không bị nạn lụt trôi, lửa cháy và con cái phá tán.

d) Xa gần đều khen ngợi lòng ngay thẳng của mình

đ) Lòng được an ổn, không lo sợ vì sự tổn hại gì cả

e) Khi chết rồi được sanh lên cõi Trời

Dâm dật là cái nhân sanh tử luân hồi. Nó là ma chướng làm ngăn trở bước đường tu giải thoát. Bởi vậy, người xuất gia muốn chứng quả, thành đạo, phải đoạn trừ dâm dật ở thân cũng như ở tâm. Kinh Lăng Nghiêm nói:

“Lòng dâm không trừ, thì không thể ra khỏi trần lao“.

Còn người tại gia, Phật chỉ ngăn tà dâm, nghĩa là vợ chồng có cưới hỏi chánh thức mới được ăn ở, nhưng phải có tiết độ, không lang chạ, ngoại tình.

Trong gia đình, chồng không tà dâm, vợ không lang chạ, thì cuộc sống chung được đầm ấm, an vui. Do đó, gia đình được hạnh phúc, sự làm ăn tấn phát, sự nghiệp vững bền, bà con đôi bên vui vẻ, dòng họ hai phía thơm lây, xóm giềng vừa lòng, làng nước quí chuộng.

Kinh Thập Thiện Nghiệp đạo nói:

Không tà dục và giữ được tịnh hạnh sẽ được bốn điều lợi:

a) Sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) đều được vẹn toàn

b) Ðoạn trừ hết những sự phiền não, quấy nhiễu

c) Không ai dám xâm phạm vợ chồng con cái

d) Ðược tiếng tốt, người đời khen ngợi

Không nói dối là nghĩ thế nào nói thế ấy, trong lòng và lời nói không trái nhau, việc phải thì nói phải, việc quấy thì nói quấy, việc có thì nói có, chuyện không thì nói không.

Có người cho rằng nói dối để lừa phỉnh chơi, thì không hại gì. Thật ra, sự nói dối ấy vẫn có hại, vì nó làm cho ta quen với thói xấu ấy, và làm cho người chung quanh không tin ở lời nói của ta nữa, dù đôi khi ta nói thật.

Nói dối vì sợ hãi, khiếp nhược, lại càng nên tránh, vì nó làm cho ta quen tánh che giấu tội lỗi, và không chịu sửa chữa.

Nói dối để thu lợi hay khoe khoang, lại càng nặng tội. Nhà buôn nói dối rất dễ ế hàng; và nhất là kẻ học đạo, nếu nói dối rằng mình đã chứng quả Thánh, hay đắc đạo để cho người kính phục, sùng bái mình, thì sẽ mắc tội đại vọng ngữ, bị đọa vào ba đường ác.

Nói dối, chỉ trong trường hợp để cứu khổ độ nguy cho người và vật mới không phạm tội.

Theo kinh Thập Thiện Nghiệp đạo, người không nói dối mà lại nói lời ngay thật, thì được những điều lợi ích như sau:

b) Thế gian và nhân, thiên đều kính yêu

c) Lời nói không lầm lộn và vui vẻ

d) Trí tuệ thù thắng, không ai hơn

đ) Ðược hưởng lạc thú như ý nguyện và ba nghiệp đều trong sạch.

Không nói thêu dệt, nghĩa là không trau chuốt lời nói, không thêu hoa, dệt gấm, không ngọt ngào đường mật, để lung lạc lòng dạ của người, để quyến rũ làm những điều sái quấy. Những kẻ nói lời thêu dệt là những kẻ có lòng dạ bất chính, lợi dụng lòng dễ tin của người để trục lợi. Những người nầy thường bị người đời chê cười, khinh rẻ và tránh xa, để khỏi bị tổn hại tài sản, danh giá và tánh mạng nữa.

Theo kinh Thập Thiện Nghiệp đạo, người không nói lời thêu dệt sẽ được ba điều lợi ích:

b) Hay đáp được những câu hỏi khó khăn

c) Ðược làm người có uy đức, cao quý trong cõi nhân thiên.

Không nói lưỡi hai chiều, hay nói hai lưỡi, nghĩa là không đến bên nầy nói xấu bên kia, không đến bên kia nói xấu bên này; không đem chuyện người nầy ra dèm pha, mà cũng không khêu chuyện người nọ ra nhạo báng; không làm cho đôi bên sân hận đấu tranh, cũng không đứng trung gian gây ác cảm cho hai đàng thù oán. Tóm lại, người không nói hai lưỡi là người không có ác tâm, không dùng lời trái ngược để làm cho những kẻ thân thành thù, gần thành xa.

Người không nói hai lưỡi, không khi nào có chuyện lôi thôi với bà con, và cũng không có việc phiền muộn với hàng xóm, nên được thân bằng quyến thuộc, kẻ xa người gần kính mến. Người không nói hai lưỡi mà còn nói những lời êm ái hòa thuận, làm cho bạn bè thêm kính trọng nhau, bà con thêm tin yêu nhau, khiến cho ai ai cũng vui vẻ bằng lòng nhau. Những người ấy đi đến đâu cũng được tiếp đãi tử tế, gặp việc gì khó cũng dàn xếp được dễ dàng.

Theo kinh Thập Thiện Nghiệp đạo, người không nói hai lưỡi, sẽ được những điều lợi ích sau đây:

a) Bà con, dòng họ được luôn luôn sum họp

b) Tình bằng hữu của thiện tri thức được vững bền bất hoại

Không nói hung ác là không nói những lời hung dữ ác độc, cộc cằn, thô tục làm cho người nghe khó chịu; không mắng nhiếc làm cho người nghe hổ thẹn, tủi đau v.v…

Người không nói lời hung ác, chẳng hề bươi móc việc không hay của ai, mà trái lại, ưa bày những điều tốt đẹp của kẻ khác. Lời lẽ của họ thốt ra dịu dàng, thanh nhã, hiền hậu, toàn là lời đạo đức, từ bi, lợi lạc cho tất cả chúng sinh, ai nghe cũng hân hoan, kính trọng.

Theo kinh Thập Thiện Nghiệp đạo, người không nói lời hung ác mà lại nói lời ôn hòa, được những công đức như sau:

a) Nói lời nào cũng khôn khéo đúng lý và lợi ích

b) Nói điều gì, ai cũng nghe theo và tin cậy

c) Nói ra lời nào cũng không ai chỉ trích mà còn được mến yêu.

Ở đời, có 5 món dục lạc, mà người ta thường tham muốn nhất là: tiền của, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ. Ngũ trần dục lạc ấy, thật ra, vui ít mà khổ nhiều. Như tham tiền của phải đày đọa thân sống, đôi khi còn dùng những phương tiện bất chính, để thâu tóm về mình, và khi mất thì lại vô cùng đau khổ. Tham sắc thì tốn tiền nhiều, lại mất sức khỏe và hao tổn tinh thần; nhiều khi lại tìm những mưu chước tồi tệ để thỏa lòng ước muốn; nếu không được, lại đâm ra ghen tương, thù hận, giết chóc. Tham danh vọng, quyền tước thì phải vào lòn ra cúi, lao tâm khổ trí, mất ăn bỏ ngủ, đôi khi lại còn làm trò cười cho người chung quanh. Tham ăn uống cao lương mỹ vị, thì bị nhiều bịnh khó trị, thân thể mệt nhọc, mạng sống không thọ. Tham ngủ nghỉ, ngủ sớm dậy trưa, thì trí não hóa đần độn, tối tăm.

Ngũ dục lạc chính là những nguyên nhân chính ràng buộc kiếp người vào vòng sinh tử, luân hồi, sa đọa.

Người không tham muốn những thứ ấy, là người biết tu hành Thiểu Dục và Tri Túc. Thiểu Dục là muốn ít; Tri Túc là biết đủ. Người Thiểu Dục, Tri Túc thì có một đời sống giản dị, thanh cao và an toàn.

Xã hội nếu chỉ gồm những hạng người ấy, thì những thảm trạng: kẻ mạnh hiếp người yếu, kẻ giàu đàn áp người nghèo, người nghèo oán hận kẻ giàu, không còn tiếp diễn, và cõi đời cũng được sống trong cảnh thanh bình an lạc.

Theo kinh Thập Thiện Nghiệp đạo, người không tham muốn thì được thành tựu những điều tốt đẹp sau đây:

a) Ba nghiệp (thân, khẩu, ý) được tự tại, vì nhân các căn đều đầy đủ

b) Của cải không mất mát, hay bị cướp giựt

d) Những sự tốt đẹp sẽ đến với mình, mặc dù mình không mong ước.

Không giận hờn là vẫn giữ sự bình tĩnh, điềm đạm, nhu hòa trước những cảnh trái ý nghịch lòng.

Giận hờn là một tánh xấu rất tai hại, nó như một ngọn lửa dữ, đốt cháy cả mình lẫn người chung quanh. Kinh Phật có câu:

“Một niệm giận hờn nổi lên, thì trăm, nghìn cửa nghiệp chướng đều mở. Lửa tức giận một phen phát ra, liền đốt tất cả rừng công đức“.

“Dằn tâm giận xuống một lúc thì khỏi lo sợ cả trăm ngày. Nên chi việc đáng nhịn thì nhịn, chuyện đáng răn thì răn. Nếu chẳng nhịn chẳng răn, thì việc nhỏ hóa ra to. Bao nhiêu điều phiền não, đều do chẳng nhịn mà ra“.

Theo kinh Thập Thiện Nghiệp đạo, người nào không giận tức, thì được tám món tâm pháp, vui mừng như sau:

e) Thường làm lợi ích yên ổn cho các chúng sanh

ê) Thân tướng trang nghiêm, chúng sinh đều tôn kính

g) Có đức nhẫn nhục, được mau sinh lên cõi Phạm Thiên.

Không si mê là biết phán đoán rành rẽ, nhận định rõ ràng, đúng đắn, không cố chấp theo sự hiểu biết riêng của mình, không tin những thuyết không hợp chơn lý, nhất là không mê tín dị đoan.

Người không si mê, tức là người có trí huệ, giản trạch, tin có nhân quả luân hồi, nên không tạo tội mà cứ làm phước, thường tu hạnh Bát nhã, dứt trừ vô minh, để tiến mãi trên con đường giải thoát.

Theo kinh Thập Thiện Nghiệp đạo, người không si mê, thì thành tựu được 10 pháp công đức sau đây:

a) Ðược ý vui chơn thiện và bạn chơn thiện

b) Tin sâu nhân quả, thà bỏ thân mạng chớ không làm ác.

c) Chỉ quy y Phật, chứ không quy y thiên thần và ngoại đạo

d) Tâm được ngay thẳng, chánh kiến

đ) Sanh lên cõi trời, khỏi bị đọa vào ba đường ác

e) Phúc huệ không lường, thường tăng lên mãi

ê) Dứt hẳn đường tà, chăm tu đạo chánh

g) Không lòng chấp ngã, bỏ hết ác nghiệp

Mười nghiệp lành, cũng như mười nghiệp dữ, đều do thân, khẩu, ý phát khởi ra. Nghiệp dữ ví như cỏ, nghiệp lành ví như lúa, đều mọc chung trên một đám ruộng. Cỏ thường làm chướng ngại lúa, không cho sinh trưởng tốt tươi. Nếu muốn lúa tốt để mãn mùa thu hoạch được nhiều, thì phải nhổ sạch cỏ. Cũng thế, muốn được nghiệp lành, thì cần phải dứt hẳn mười nghiệp dữ.

Hàng phục mười nghiệp dữ, mỗi ngày cứ phát triển nghiệp lành mãi, thì sẽ được bốn điều lợi ích sau nầy:

Thân tâm con người thường bị nghiệp lực chi phối. Sự thực hành mười nghiệp lành, sẽ hoán cải thân tâm con người trở thành tốt đẹp. Dụ như không sát sanh mà lại phóng sanh, thì lòng hung ác sẽ đổi ra lòng từ bi, sự oán thù sẽ đổi ra thành ân nghĩa.

Hoàn cảnh cũng như tấm gương lớn phản ảnh tất cả những cử chỉ hành động, đời sống của mỗi người.Nếu ta cười thì tấm gương cười lại; nếu ta khóc, tấm gương cũng khóc lại. Cũng thế, nếu ta làm các việc lành, giúp ích đồng loại, cứu vớt chúng sinh, thì hoàn cảnh đối với ta, sẽ trở thành cảnh giới tốt đẹp. Chẳng hạn, khi ta không giận hờn, lại tu hạnh nhẫn nhục, thì hoàn cảnh không có sự đấu tranh giết hại, mà chỉ là sự tương thân tương ái.

Tu Thập Thiện Nghiệp là gieo nhân tốt để đời sau gặt kết quả đẹp đẽ là sanh lên cõi Trời, hưởng phước lạc đầy đủ.

Mười phương ba đời, các vị hiền thánh thoát khỏi sanh tử, chứng quả vô thượng, đều lấy mười nghiệp thiện làm căn bản; vì mười nghiệp lành nầy, có công năng ngăn ngừa các hành vi độc ác, làm cho ba nghiệp (thân, khẩu, ý) được thanh tịnh, nhờ đó, con người mới thoát ly sanh tử, chứng quả Niết-bàn. Nếu đem mười nghiệp lành nầy, hồi hướng cho toàn thể chúng sinh, thì sẽ được Phật quả.

Tóm lại, tu Thập Thiện Nghiệp thì trong đời hiện tại, thân tâm ta được cải thiện đẹp đẽ, hoàn cảnh ta sống được sáng sủa tươi vui; và tương lai ta tránh khỏi đọa lạc chốn tam đồ, lại được hưởng phước báu cõi Nhân, Thiên và Niết-bàn.

Vậy ước mong tất cả mọi người, nên tu Thập Thiện Nghiệp để tạo hạnh phúc cho mình và cho tất cả chúng sinh. Có như thế mới là bực trí huệ, biết làm theo lẽ phải. Vì một phen được thân người mà không tu để tiến hóa lên, thì khi mất nhân thân rồi, muôn kiếp khó trở lại được.

Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Tòa Nhà Vinafood1, 94 Lương Yên. P. Bạch Đằng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

Lầu 4, Bách Việt Building, 65 Trần Quốc Hoàn, P. 4, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.

0104478506 - Do: Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Nội cấp.

Tại hội nghị ngày 15/1, Hòa thượng Thích Huệ Thông, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự (HĐTS) thông tin về các căn cứ suy tôn: căn cứ Điều 13, 14 và 20 của Chương IX Hiến chương GHPGVN sửa đổi lần thứ VII, yêu cầu điều hành Phật sự chung của toàn GHPGVN phù hợp với tình hình mới, vì sự vững mạnh của tổ chức GHPGVN.

Trước đó, tại đại nghị HĐCM lần thứ nhất ngày 23/12/2023, Đức Pháp chủ đã điều hành nội dung thỉnh cử Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự tham gia thành viên Hội đồng Chứng minh, suy tôn lên ngôi vị Phó Pháp chủ.

Ngày 13/1/2024, trong Nghị quyết Hội nghị Ban thường trực HĐTS kỳ 3 khoá IX, đại biểu nhất trí suy tôn Đức Phó Pháp chủ và Ủy viên thường trực HĐCM. Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn đại diện hoan hỷ chấp thuận nhận cầu thỉnh.

“Trong vai trò mới chúng tôi phát nguyện tuân thủ Hiến chương, Giáo chỉ của HĐCM, có trách nhiệm kết nối HĐTS với HĐCM để duy trì đạo pháp trên tinh thần giới luật, làm trang nghiêm GHPGVN trong nhiệm kỳ này và các nhiệm kỳ về sau, và suốt đời cống hiến, phục vụ cho đạo pháp và dân tộc”, Hòa thượng Thích Thiện Nhơn nêu.

Chủ tịch HĐTS Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiền nhiệm là cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh cũng được suy tôn ngôi vị Phó Pháp chủ HĐCM tại Đại hội Phật giáo Toàn quốc kỳ III năm 1992.

Hòa thượng Thích Thiện Nhơn là vị tôn trưởng lãnh đạo GHPGVN. Trước khi được suy tôn ngôi vị Phó Pháp chủ GHPGVN, ngài đã đảm nhiệm quyền Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Chủ tịch Hội đồng Trị sự (từ năm 2014, sau khi Đức Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh viên tịch đến nay).

Hòa thượng Thích Thiện Nhơn sinh năm 1950, tại Trà Vinh, xuất gia năm 1960, thọ Cụ túc giới vào năm 1969. Từ năm 1964 đến năm 1987, quá trình tu học của ngài gắn liền với học tập, nghiên cứu và đóng góp cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo tăng tài.

Từ năm 1987-2007, Hòa thượng là Thư ký Ban Tăng sự T.Ư GHPGVN. Hòa thượng từng đảm nhiệm các chức vụ như: Thư ký, Hiệu phó Trường Trung cấp, Cao đẳng Phật học TP.HCM, Chánh Thư ký, Phó Ban Trị sự Thành hội Phật giáo TP.HCM, Ủy viên Thư ký Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, Phó Tổng thư ký Hội đồng Trị sự GHPGVN, Chánh Văn phòng 2 T.Ư GHPGVN.

Từ năm 2007-2014, Hòa thượng làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng Trị sự GHPGVN, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự GHPGVN. Từ năm 2015 đến nay, Hòa thượng đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐTS GHPGVN, Phó Chủ tịch Ủy ban T.Ư MTTQVN.

Tại Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ IX (11/2022), Hòa thượng tiếp tục giữ vị trí Chủ tịch HĐTS, kiêm Trưởng Ban Tăng sự Tr.Ư GHPGVN nhiệm kỳ 2022-2027.

Giá trị GD Khối ngoại (Luỹ kế - Tỷ)

Giá trị GD Khối tự doanh trong phiên

Giá trị khớp lệnh phiên định kỳ.

Công ty Cổ phần Thuận Đức được thành lập vào ngày 22/01/2007 tại Hưng Yên, Việt Nam bởi doanh nhân Nguyễn Đức Cường, là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ polypropylene, nổi bật là hạt nhựa tái chế và bao bì PP.

Mọi thông tin được 24HMoney lựa chọn từ các nguồn chính thống đáng tin cậy và chỉ mang giá trị tham khảo. 24HMoney không chịu trách nhiệm về những tổn thất do sử dụng những dữ liệu này.

Thiết bị, vật tư Ngành xăng dầu – Cơ khí hàng hải, Van tàu biển

UY TÍN – CHẤT LƯỢNG – THẨM MỸ – TỐI ƯU

Ngày 12/7, hành vi phạm tội của Phúc, 41 tuổi, bị VKSND huyện Củ Chi nêu trong cáo trạng truy tố về hai tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức.

Nguyễn Minh Phúc khi bị cảnh sát bắt, khám xét. Ảnh: Công an cung cấp

Cơ quan điều tra, Nguyễn Minh Phúc tự xưng "đại đức Thích Tâm Phúc", thường xuyên thuê những người làm giấy tờ, bằng cấp giả liên quan tôn giáo để sử dụng nhằm tạo lòng tin, lừa đảo người khác. Dù không có chức năng để làm thủ tục tách thửa đất và cũng không có mối quan hệ nào, song nhà sư giả này vẫn nhận làm dịch vụ để thu phí.

Hồi năm 2021, bà Thu, 50 tuổi, mua thửa đất hơn 420 m2 ở xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, với giá 2,4 tỷ đồng. Một năm sau, thông qua người quen, bà đến nhờ "thầy Phúc" làm thủ tục tách thành 2 thửa đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng riêng.

Phúc thỏa thuận, đưa ra mức chi phí là 135 triệu đồng, nhận trước 70 triệu. Tuy nhiên, ông này đã lên mạng xã hội thuê làm 2 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả, đưa một tờ cho bà Thu để làm tin rồi yêu cầu đưa nốt phần tiền còn lại.

Sau khi hành vi bị lộ, Phúc trốn sang Thái Lan, lúc trở về nước thì bị cảnh sát triệu tập. Khám xét nhà bị can, cơ quan điều tra thu giữ nhiều giấy tờ, tài liệu liên quan vụ án.

Trước đó, Nguyễn Minh Phúc có thời gian dài tự xưng là "đại đức Thích Tâm Phúc, trụ trì chùa Hoằng Pháp Trung ương ở huyện Củ Chi". Từ năm 2021, ông ta được nhiều YouTuber quay video với nội dung ăn thịt chó, bún đậu, vịt quay, hột vịt lộn... và có những phát ngôn gây sốc, phản cảm.

Theo xác minh của Công an TP HCM, từ năm 2000 đến 2010, ông này tu học tại chùa Hoằng Pháp, huyện Hóc Môn, và "chỉ mới làm lễ quy y, chưa xuất gia". Năm 2010, ông Phúc về lại địa phương tự lập chùa, song bị cơ quan chức năng yêu cầu tháo gỡ biển hiệu, đề nghị không tổ chức sinh hoạt tôn giáo trái phép. Ngoài ra, ông này còn thành lập 6 công ty để ngụy trang, "lợi dụng danh nghĩa chùa để vận động, quyên góp gây quỹ không đúng mục đích".

Năm 2019, Công an huyện Củ Chi phát hiện tại nhà Phúc có treo huân chương lao động và các bằng khen, ba con dấu có hình chùa cổ và tiếng nước ngoài. Qua giám định, tất cả là giả. Phúc khai được người khác làm tặng và treo trong nhà. Công an huyện đã thu hồi và xử lý vi phạm hành chính.

Để gửi bình luận bạn vui lòng cung cấp thêm thông tin liên hệ

Công ty cổ phần Thuận Đức (TDP) được thành lập từ năm 2007, với tiền thân là một nhà máy sản xuất nhựa tái sinh. Trải qua hơn 15 năm hình thành và phát triển hiện nay, Thuận Đức đang trở thành thương hiệu hàng đầu ở thị trường cung cấp các sản phẩm từ nhựa PP, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho thị trường trong và ngoài nước với các nhóm sản phẩm phục vụ đa dạng các lĩnh vực như: Bao bì nhựa PP phục vụ các ngành nông sản, chế biến sản phẩm công nghiệp và thực phẩm; Túi xách siêu thị (Shoping Bag); Túi vải PP không dệt; Vải PP không dệt cung cấp nguyên liệu cho ngành y tế và bao jumbo cỡ lớn phục vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế.

Thành công của Thuận Đức đến từ những giá trị cốt lõi đó là sự “Trung thực – Nhiệt tình – Trách nhiệm – Sáng tạo” 4 yếu tố quan trọng đưa Thuận Đức trở thành doanh nghiệp hàng đầu với hệ thông quản trị hiệu quả, sản phẩm chất lượng cao, đa dạng về chủng loại, thân thiện với môi trường, nhận được sự tin tưởng và chọn lựa của người tiêu dùng.

TDP đang là đối tác cung cấp chính cho nhiều doanh nghiệp uy tín trong nước như CTCP Phân bón Bình Điền, CTCP Dinh dưỡng Hồng Hà, Công ty TNHH MTV Biotech Quế Lâm, Công ty TNHH Sunjin F&F... và hơn 400 đại lý trên toàn quốc. Đặc biệt, dòng sản phẩm túi siêu thị thân thiện với môi trường của Thuận Đức rất được ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới, ngay cả với các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, EU. Thuận Đức hiện đang là nhà cung cấp chính và đối tác chiến lược của nhiều tập đoàn bán lẻ lớn trên thế giới.

Hiện nay, TDP đã có 5 nhà máy sản xuất và 2 dự án quy mô lớn trên địa bàn hai tỉnh Hưng Yên và Thanh Hóa, cùng các dây chuyền sản xuất khép kín hiện đại và gần 2000 CBCNV tay nghề cao. Với các công nghệ chuyên sâu hơn về lĩnh vực sản xuất hạt nhựa PP và PP không dệt, đảm bảo vừa đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa mang lại giá trị gia tăng cao.

Công Ty Cổ Phần Thuận Đức ECO là một thành viên của Thuận Đức Group. Được thành lập từ năm 2018, trên diện tích 2.7ha chuyên sản xuất Vải PP không dệt, Túi vải không dệt. Chúng tôi sở hữu nhà máy được trang bị dây chuyền máy móc hiện đại, cùng với đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp về phục vụ và chuyên sâu về công nghệ. Đến với Thuận Đức ngoài việc được sử dụng sản phẩm chất lượng cao, khách hàng còn được trải nghiệm dịch vụ chăm sóc chuyên nghiệp. - Thị trường phục vụ: Toàn quốc và xuất khẩu. >>> Thuận Đức ECO cam kết: ✧ Cung cấp sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng ✧ Luôn giao hàng đúng lịch theo cam kết, nhanh chóng, chuyên nghiệp ✧ Dịch vụ tư vấn 24/7. Chi tiết sản phẩm Vải PP không dệt: - Chất liệu: 100% PP - Khổ vải: Chia khổ theo yêu cầu của khách hàng - Màu sắc: Theo yêu cầu của khách hàng - Vân vải: Vân hạt mè, vân kim cương - Định lượng vải: 10 ~ 250gsm - Quy cách đóng gói: Lõi giấy, bọc PE - Ưu điểm/ tính năng: Thân thiện môi trường, dễ dàng sử dụng - Ứng dụng/ sử dụng: + Lĩnh vực y tế: Khẩu trang y tế, quần áo phòng dịch,.. + Lĩnh vực may mặc: Túi xách, vali, mex, lót bông,.. + Lĩnh vực công nghiệp: Bọc đệm sofa, nệm, vali, giày dép, lót sàn xây dựng,.. + Lĩnh vực nông nghiệp: Túi bọc trái cây, túi đựng thảo dược, túi bọc cây trồng,.. - Khả năng cung cấp/ tháng: 1000 tấn/tháng - Thị trường chính: Toàn quốc - Đơn đặt hàng tối thiểu: 500kg - Thời gian giao hàng: Thời gian đáp ứng nhanh. Cam kết giao hàng đúng tiến độ - Bảo hành: Cam kết chất lượng, sẵn sàng đổi trả hàng lỗi - Hình thức thanh toán: Thanh toán tiền mặt hoặc chuyển khoản

Công ty cổ phần Thuận Đức (TDP) được thành lập từ năm 2007, với tiền thân là một nhà máy sản xuất nhựa tái sinh. Trải qua hơn 15 năm hình thành và phát triển hiện nay, Thuận Đức đang trở thành thương hiệu hàng đầu ở thị trường cung cấp các sản phẩm từ nhựa PP, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho thị trường trong và ngoài nước với các nhóm sản phẩm phục vụ đa dạng các lĩnh vực như: Bao bì nhựa PP phục vụ các ngành nông sản, chế biến sản phẩm công nghiệp và thực phẩm; Túi xách siêu thị (Shoping Bag); Túi vải PP không dệt; Vải PP không dệt cung cấp nguyên liệu cho ngành y tế và bao jumbo cỡ lớn phục vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế.

Thành công của Thuận Đức đến từ những giá trị cốt lõi đó là sự “Trung thực – Nhiệt tình – Trách nhiệm – Sáng tạo” 4 yếu tố quan trọng đưa Thuận Đức trở thành doanh nghiệp hàng đầu với hệ thông quản trị hiệu quả, sản phẩm chất lượng cao, đa dạng về chủng loại, thân thiện với môi trường, nhận được sự tin tưởng và chọn lựa của người tiêu dùng.

TDP đang là đối tác cung cấp chính cho nhiều doanh nghiệp uy tín trong nước như CTCP Phân bón Bình Điền, CTCP Dinh dưỡng Hồng Hà, Công ty TNHH MTV Biotech Quế Lâm, Công ty TNHH Sunjin F&F... và hơn 400 đại lý trên toàn quốc. Đặc biệt, dòng sản phẩm túi siêu thị thân thiện với môi trường của Thuận Đức rất được ưa chuộng ở nhiều nước trên thế giới, ngay cả với các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, EU. Thuận Đức hiện đang là nhà cung cấp chính và đối tác chiến lược của nhiều tập đoàn bán lẻ lớn trên thế giới.

Hiện nay, TDP đã có 5 nhà máy sản xuất và 2 dự án quy mô lớn trên địa bàn hai tỉnh Hưng Yên và Thanh Hóa, cùng các dây chuyền sản xuất khép kín hiện đại và gần 2000 CBCNV tay nghề cao. Với các công nghệ chuyên sâu hơn về lĩnh vực sản xuất hạt nhựa PP và PP không dệt, đảm bảo vừa đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa mang lại giá trị gia tăng cao.

Công ty Cổ phần Chứng khoán DNSE (DNSE) là một công ty chứng khoán được thành lập và hoạt động hợp pháp theo Giấy phép số 62/UBCK-GP ngày 30/10/2007 của UBCKNN, có trụ sở chính tại Tầng 6, Tòa nhà Pax Sky, 63-65 Ngô Thì Nhậm, Phường Phạm Đình Hổ, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội. Địa chỉ Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh: C-00.01, Tòa nhà Sarina, số 62 Hoàng Thế Thiện, P. An Lợi Đông, Quận 2, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Trước khi sử dụng “Trang Web DNSE” , bạn cần đọc kỹ các thông tin tại Hợp đồng mở tài khoản, Điều khoản và điều kiện của DNSE, Điều khoản Dịch vụ và Chính sách Bảo mật của DNSE. Việc sử dụng Trang Web DNSE và các dịch vụ do DNSE cung cấp qua Trang Web DNSE đồng nghĩa với việc bạn đã đồng ý với các điều khoản, điều kiện và các quy định liên quan tới việc quản lý và sử dụng Trang Web do DNSE đưa ra.

Trang Web DNSE chỉ phục vụ mục đích cung cấp thông tin, dịch vụ cho người sử dụng, không nhằm mục chào mời mua hay bán; hay dự định chào mua hay bán bất cứ sản phẩm tài chính, chứng khoán hay công cụ tài chính, hoặc để tham gia vào bất cứ giao dịch cụ thể nào mà những lời chào mời hay gợi ý, hay giao dich đó có thể là bất hợp pháp. Việc sử dụng thông tin có được từ Trang Web DNSE để thực hiện đầu tư là thuộc ý chí riêng và thuộc toàn quyền quyết định của người sử dụng; và DNSE, trong bất kỳ trường hợp nào, không có trách nhiệm pháp lý với việc sử dụng thông tin của người sử dụng.